Thời gian qua, nhiều sản phẩm không phải làm từ nước cốt chanh muối mà chủ yếu là hương vị, hương liệu tổng hợp nhưng vẫn quảng cáo là "nước chanh muối" khiến người dùng lo lắng về chất lượng.
Qua hơn bốn năm thực hiện Luật An toàn thực phẩm (ATTP) và các văn bản hướng dẫn thi hành, cộng đồng các doanh nghiệp (DN) thực phẩm đã gặp phải một số vướng mắc, bất cập, làm tăng chi phí bất hợp lý và tạo gánh nặng hành chính. Trong bối cảnh đó, Chính phủ chỉ đạo xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung mới theo hướng tạo thuận lợi cho DN. Tuy vậy, theo quan điểm của các hiệp hội DN, vẫn còn một số điểm bất cập lớn chưa được giải quyết trong dự thảo Nghị định sửa đổi lần này.
Thủ tục xác nhận công bố phù hợp với quy định an toàn thực phẩm (ATTP) trong Nghị định 38/2012/NĐ-CP đã khiến cộng đồng doanh nghiệp (DN) và hàng loạt các hiệp hội trong và ngoài nước có ý kiến phản đối.
Dù quy định “xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP” được giới chuyên gia và DN khẳng định là bất hợp lý, trái luật, song, ngành y tế vẫn khẳng định đó là quy định cần thiết để đảm bảo vấn đề ATTP
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Xây dựng được lãnh đạo Bộ nhận diện, đặt ra tại Hội nghị sơ kết nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm 2017 của ngành Xây dựng.
Trước những kiến nghị của doanh nghiệp về “Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm” tại Nghị định 38/2012/NĐ-CP đang là giấy phép con gây tốn kém cho doanh nghiệp, hai Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ và Vũ Đức Đam cùng chỉ đạo cần phải sửa đổi, không gây phiền hà cho doanh nghiệp
Các doanh nghiệp phải đối phó với những quy định vô lý và máy móc, tốn nhiều thời gian và chi phí trong việc thực hiện các yêu cầu từ cơ quan quản lý về an toàn thực phẩm.
Phó giáo sư Trần Đáng cho rằng nhiều người đang hiểu nhầm thực phẩm chức năng là thuốc chữa bệnh trong khi thực chất chỉ hỗ trợ sức khỏe
Phó Thủ tướng chỉ đạo giảm thời gian giải quyết trong khâu công bố hợp quy ATTP, hậu kiểm không phiền hà cho DN